[giaban]Liên hệ : [/giaban]
[mota]
- Sản phẩm được cung cấp và phân phối bởi công ty Sun Louver Việt Nam
- Hỗ trợ : 24/24
- Chế độ bảo hành : 24 tháng
- Email : Sunlouvervietnam@gmail.com
- Fanpage : Sun Louver Việt Nam
- Zalo: 0906205288
[/mota]
[chitiet]
KÍNH UỐN CONG
1. Khái niệm
- Kính uốn cong cường lực: là loại kính thường phẳng trong quá trình tôi cường lực sẽ được uốn biến dạng theo đường cong đã định. Kính được biến dạng nhưng vẫn đảm bảo tính chịu lực, chịu nhiệt nên rất an toàn cho người sử dụng như những loại kính temper (kính cường lực) phẳng.
Quy trình nung nhiệt vẫn tuân thủ theo quy trình của cường lực thẳng. Tuy nhiên, sau khi đạt đến điểm hóa mềm kính sẽ được chuyển qua bộ phận uốn cong để định hình độ cong của sản phẩm, đồng thời nhanh chóng được làm nguội bằng luồng khí lạnh thổi lên bề mặt tấm kính một cách đồng đều và chính xác để làm đông cứng các ứng suất nén trên bề mặt kính diễn ra cùng lúc.
Kính uốn cong cường lực chỉ uốn được những tấm kính có độ cong đều nằm trên đường cong của hình tròn có R nhỏ nhất là 1.200 và R lớn nhất là 14.000.
- Kính uốn cong thường: Hay còn gọi là kính gia nhiệt uốn cong kính thường phẳng dưới tác dụng của nhiệt sẽ được uốn biến dạng theo một khuôn mẫu đã được định dạng trước. Với loại kính này thì tính chất của kính thường vẫn được giữ nguyên (khi vỡ sẽ tạo mảnh to, sắc nhọn, dễ gây sát thương), nó chỉ thay đổi về định dạng kính (từ phẳng chuyển thành cong) vì vậy người sử dụng cần hết sức lưu ý để đảm bảo độ an toàn khi lắp đặt cũng như sử dụng loại kính này.
2. Đặc điểm
+ Phần 2 mép ngoài của cạnh cong, từ 80mm – 100mm đường cong không cong đều, kính gần như phẳng.
+ Với những tấm kính cường lực uốn cong có kích thước lớn và R ≤ 1.800mm, sát mép cạnh cong thường xuất hiện 1 vài vết tưa dài khoảng 10mm – 20mm theo chiều dài của tấm kính (điều này không ảnh hưởng đến chất lượng tấm kính đã được tôi cường lực).
+ Với những tấm kính uốn cong có kích thước lớn và R ≥ 5.000mm, tại phần cong nhất của tấm kính thường xuất hiện hiện tượng kính bị ưỡn ngược lại so với chiều cong của tấm kính, tạo nên cạnh uốn cong hơi bị gãy khúc.
3. Phân loại
Kính uốn cong được chia làm 3 loại: Kính uốn cong cường lực, kính uốn cong thường và kính dán uốn cong
4. Quy trình sản xuất
Bước 1. Cắt tấm kính nguyên thổ theo qui cách, hình dạng theo thiết kế bằng máy cắt kính.
Bước 2. Mài, đánh bóng cạnh bằng cách sử dụng máy mài cạnh, đánh bóng kính.
Bước 3. Tạo hoa văn trên bề mặt kính. Nếu khách hàng có yêu cầu; sử dụng máy phun cát, hoặc máy mài kính, hoặc in lụa bằng sơn men. Nếu sơn men thì sẽ có thêm công đoạn hấp khô
Bước 4. Rửa sạch bằng nước xà phòng, sau đó sấy khô sử dụng máy rửa kính
Bước 5. Uốn cong kính bằng máy uốn kính
4. Thông số kỹ thuật
Bảng thông số kỹ thuật kính cường lực cong:
Độ dày
(mm) Kích thước tấm kính uốn cong Giới hạn bán kính uốn cong cho phép
Cạnh phẳng Cạnh cong
4 – 10 1830 1000 R ≥ 550 mm
12 1830 1000 R ≥ 900 mm
5 – 12 3600 3000 R ≥ 1600 mm
15 3600 3000 R ≥ 1800 mm
Bảng thông số kính thường uốn cong:
Độ dày
(mm) Kích thước kính uốn cong (mm) Ghi chú
Chiều rộng Chiều dài Chiều cao
3 1000 2000 h ≤ 300 Dán được thành kính cong an toàn 2 lớp.
4 1400 2200 h ≤ 400
5 1500 2500 h ≤ 400
6 1500 2500 h ≤ 450
8 1800 2800 h ≤ 550 Có thể dán được thành kính cong an toàn 2 lớp nhưng phải xem xét độ cao h của đường uốn cong …
10 1800 2800 h ≤ 600
12 1800 2800 h ≤ 600
5. Ứng dụng
- Mặt dựng kính cong
- Lan can cong
- Hế thống kết cấu tường kính
- Cầu thang xoắn ốc
- Mái đón bằng kính
- Mái kính lấy sáng
- Vách kính phòng tắm
- Quầy hàng
- Trang trí nội thất
- Hồ cá
- Thang máy
- Bồn tắm đứng
……………………
[/chitiet]
Bảng thông số kính thường uốn cong:
[mota]
- Sản phẩm được cung cấp và phân phối bởi công ty Sun Louver Việt Nam
- Hỗ trợ : 24/24
- Chế độ bảo hành : 24 tháng
- Email : Sunlouvervietnam@gmail.com
- Fanpage : Sun Louver Việt Nam
- Zalo: 0906205288
[/mota]
[chitiet]
KÍNH UỐN CONG
1. Khái niệm
- Kính uốn cong cường lực: là loại kính thường phẳng trong quá trình tôi cường lực sẽ được uốn biến dạng theo đường cong đã định. Kính được biến dạng nhưng vẫn đảm bảo tính chịu lực, chịu nhiệt nên rất an toàn cho người sử dụng như những loại kính temper (kính cường lực) phẳng.
Quy trình nung nhiệt vẫn tuân thủ theo quy trình của cường lực thẳng. Tuy nhiên, sau khi đạt đến điểm hóa mềm kính sẽ được chuyển qua bộ phận uốn cong để định hình độ cong của sản phẩm, đồng thời nhanh chóng được làm nguội bằng luồng khí lạnh thổi lên bề mặt tấm kính một cách đồng đều và chính xác để làm đông cứng các ứng suất nén trên bề mặt kính diễn ra cùng lúc.
Kính uốn cong cường lực chỉ uốn được những tấm kính có độ cong đều nằm trên đường cong của hình tròn có R nhỏ nhất là 1.200 và R lớn nhất là 14.000.
- Kính uốn cong thường: Hay còn gọi là kính gia nhiệt uốn cong kính thường phẳng dưới tác dụng của nhiệt sẽ được uốn biến dạng theo một khuôn mẫu đã được định dạng trước. Với loại kính này thì tính chất của kính thường vẫn được giữ nguyên (khi vỡ sẽ tạo mảnh to, sắc nhọn, dễ gây sát thương), nó chỉ thay đổi về định dạng kính (từ phẳng chuyển thành cong) vì vậy người sử dụng cần hết sức lưu ý để đảm bảo độ an toàn khi lắp đặt cũng như sử dụng loại kính này.
2. Đặc điểm
+ Phần 2 mép ngoài của cạnh cong, từ 80mm – 100mm đường cong không cong đều, kính gần như phẳng.
+ Với những tấm kính cường lực uốn cong có kích thước lớn và R ≤ 1.800mm, sát mép cạnh cong thường xuất hiện 1 vài vết tưa dài khoảng 10mm – 20mm theo chiều dài của tấm kính (điều này không ảnh hưởng đến chất lượng tấm kính đã được tôi cường lực).
+ Với những tấm kính uốn cong có kích thước lớn và R ≥ 5.000mm, tại phần cong nhất của tấm kính thường xuất hiện hiện tượng kính bị ưỡn ngược lại so với chiều cong của tấm kính, tạo nên cạnh uốn cong hơi bị gãy khúc.
3. Phân loại
Kính uốn cong được chia làm 3 loại: Kính uốn cong cường lực, kính uốn cong thường và kính dán uốn cong
4. Quy trình sản xuất
Bước 1. Cắt tấm kính nguyên thổ theo qui cách, hình dạng theo thiết kế bằng máy cắt kính.
Bước 2. Mài, đánh bóng cạnh bằng cách sử dụng máy mài cạnh, đánh bóng kính.
Bước 3. Tạo hoa văn trên bề mặt kính. Nếu khách hàng có yêu cầu; sử dụng máy phun cát, hoặc máy mài kính, hoặc in lụa bằng sơn men. Nếu sơn men thì sẽ có thêm công đoạn hấp khô
Bước 4. Rửa sạch bằng nước xà phòng, sau đó sấy khô sử dụng máy rửa kính
Bước 5. Uốn cong kính bằng máy uốn kính
4. Thông số kỹ thuật
Bảng thông số kỹ thuật kính cường lực cong:
Độ dày
(mm) Kích thước tấm kính uốn cong Giới hạn bán kính uốn cong cho phép
Cạnh phẳng Cạnh cong
4 – 10 1830 1000 R ≥ 550 mm
12 1830 1000 R ≥ 900 mm
5 – 12 3600 3000 R ≥ 1600 mm
15 3600 3000 R ≥ 1800 mm
Bảng thông số kính thường uốn cong:
Độ dày
(mm) Kích thước kính uốn cong (mm) Ghi chú
Chiều rộng Chiều dài Chiều cao
3 1000 2000 h ≤ 300 Dán được thành kính cong an toàn 2 lớp.
4 1400 2200 h ≤ 400
5 1500 2500 h ≤ 400
6 1500 2500 h ≤ 450
8 1800 2800 h ≤ 550 Có thể dán được thành kính cong an toàn 2 lớp nhưng phải xem xét độ cao h của đường uốn cong …
10 1800 2800 h ≤ 600
12 1800 2800 h ≤ 600
5. Ứng dụng
- Mặt dựng kính cong
- Lan can cong
- Hế thống kết cấu tường kính
- Cầu thang xoắn ốc
- Mái đón bằng kính
- Mái kính lấy sáng
- Vách kính phòng tắm
- Quầy hàng
- Trang trí nội thất
- Hồ cá
- Thang máy
- Bồn tắm đứng
……………………
[/chitiet]
[huongdan]
3. Phân loại
Kính uốn cong được chia làm 3 loại: Kính uốn cong cường lực, kính
uốn cong thường và kính dán uốn cong
Bước 1. Cắt tấm kính nguyên thổ
theo qui cách, hình dạng theo thiết kế bằng máy cắt kính.
Bước 2. Mài, đánh bóng cạnh bằng
cách sử dụng máy mài cạnh, đánh bóng kính.
Bước 3. Tạo hoa văn trên bề mặt
kính. Nếu khách hàng có yêu cầu; sử dụng máy phun cát, hoặc máy mài kính, hoặc
in lụa bằng sơn men. Nếu sơn men thì sẽ có thêm công đoạn hấp khô
Bước 4. Rửa sạch bằng nước xà
phòng, sau đó sấy khô sử dụng máy rửa kính
Bước 5. Uốn cong kính bằng máy
uốn kính
4. Thông số kỹ
thuật
Bảng thông số kỹ thuật kính cường lực
cong:
Độ dày
(mm) |
Kích thước tấm kính
uốn cong
|
Giới hạn bán
kính uốn cong cho phép
|
|
Cạnh phẳng
|
Cạnh cong
|
||
4 – 10
|
1830
|
1000
|
R ≥ 550 mm
|
12
|
1830
|
1000
|
R ≥ 900 mm
|
5 – 12
|
3600
|
3000
|
R ≥ 1600 mm
|
15
|
3600
|
3000
|
R ≥ 1800 mm
|
Bảng thông số kính thường uốn cong:
Độ dày (mm) |
Kích thước kính uốn
cong (mm)
|
Ghi chú
|
||
Chiều rộng
|
Chiều dài
|
Chiều cao
|
||
3
|
1000
|
2000
|
h ≤ 300
|
Dán được thành kính cong an toàn 2 lớp.
|
4
|
1400
|
2200
|
h ≤ 400
|
|
5
|
1500
|
2500
|
h ≤ 400
|
|
6
|
1500
|
2500
|
h ≤ 450
|
|
8
|
1800
|
2800
|
h ≤ 550
|
Có thể dán được thành kính cong an toàn 2 lớp nhưng phải xem xét
độ cao h của đường uốn cong …
|
10
|
1800
|
2800
|
h ≤ 600
|
|
12
|
1800
|
2800
|
h ≤ 600
|
5. Ứng dụng
- Mặt dựng kính cong
- Lan can cong
- Hế thống kết cấu tường kính
- Cầu thang xoắn ốc
- Mái đón bằng kính
- Mái kính lấy sáng
- Vách kính phòng tắm
- Quầy hàng
- Trang trí nội thất
- Hồ cá
- Thang máy
- Bồn tắm đứng
[/huongdan]